Tìm kiếm

Từ khóa nổi bật

Tìm kiếm toàn cục chưa được mở
Chuyển tới nội dung chính

Tổng quan các chủ đề

  • Khóa học này phù hợp với:

    • Giáo viên, trị liệu viên đang tiến hành các hoạt động can thiệp cá nhân cho trẻ rối loạn phát triển bao gồm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ, trẻ Rối loạn ngôn ngữ, Chậm phát triển trí tuệ đặc biệt trong độ tuổi nhận thức từ 1 đến 3 tuổi.
    • Phụ huynh có con có hoặc có nguy cơ rối loạn phát triển bao gồm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ, trẻ Rối loạn ngôn ngữ, Chậm phát triển trí tuệ đặc biệt trong độ tuổi nhận thức từ 1 đến 3 tuổi.
    • Những nhà chuyên môn quan tâm đến các phương pháp, kĩ thuật can thiệp sớm cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ.
    • Về kiến thức: 

      • Nêu được 3 nguyên tắc quan trọng trong tương tác với trẻ Rối loạn phổ tự kỷ đó là: Cho trẻ làm Trung tâm, Hòa đồng để trẻ tương tác và Bổ sung để trẻ phát triển các lĩnh vực căn bản như tương tác, luân phiên lần lượt, ngôn ngữ nói...
      • Nêu và thực hành được các thành tố của từng nguyên tắc trong quá trình tương tác cùng trẻ rối loạn phổ tự kỷ

      Về kỹ năng: 

      • Áp dụng được 3 nguyên tắc cơ bản để tiến hành can thiệp sớm hiệu quả cho trẻ có hoặc có nguy cơ rối loạn phổ tự kỷ bao gồm Cho trẻ làm Trung tâm, Hòa đồng để trẻ tương tác và Bổ sung để trẻ phát triển các lĩnh vực.
      • Áp dụng được các thành phần chiến lược trong nhóm kĩ cho trẻ làm trung tâm như nương theo sự dẫn dắt của trẻ, tư thế tương tác, để con dẫn dắt hoạt động, tham gia vào trò chơi của con, tránh hỏi và chỉ dẫn, nhạy cảm và kiên trì chờ đợi con, đáp lại mọi hành động của con, bắt chước con.
      • Áp dụng được các thành phần chiến lược trong nguyên tắc Hòa đồng như sử dụng cách khen ngợi trẻ, sử dụng giai điệu để thu hút sự chú ý, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mức độ nghe hiểu của trẻ.
      • Áp dụng được các thành phần chiến lược trong nguyên tắc Bổ sung để trẻ phát triển như Bổ sung về lời nói, bổ sung ngôn ngữ hiểu, bổ sung về cách chơi, bổ sung về nhận thức cũng như các mức độ lưu ý hỗ trợ trẻ.
      • Biết cách kết hợp các phong cách tương tác với nhau để can thiệp hiệu quả cùng trẻ.

      Về tinh thần, thể chất:

      • Có xu hướng hiểu trẻ, hòa đồng bổ sung với trẻ trong tất cả các hoạt động trong nhiều môi trường khác nhau như tại trung tâm tâm, tại gia đình để hỗ trợ trẻ phát triển khả năng nghe hiểu, giao tiếp và tương tác xã hội.
      • Khóa học chuyên sâu CHB - Nguyên tắc tương tác phát triển với trẻ Rối loạn phổ tự kỷ tập trung phân tích các nhóm chiến lược liên quan đến C.H.B nhằm phát triển giao tiếp, tương tác xã hội của trẻ Rối loạn phát triển. Cụ thể, khóa học đưa ra nguyên tắc C.H.B theo xu hướng chơi tương tác tự nhiên, hòa đồng, cho trẻ làm trung tâm để từ đó hiểu trẻ và hỗ trợ trẻ phát triển. Khóa học cũng sẽ đưa ra chi tiết từng kỹ thuật thành phần trong từng nguyên tắc lớn. Mỗi kỹ thuật thành phần sẽ được giảng viên minh họa, chia sẻ chi tiết hoặc thông qua hoạt động làm mẫu. Kết thúc khóa học, học viên cần hoàn thành các bài kiểm tra trắc nghiệm để nhận chứng nhận để tiếp tục thực hành trên trẻ.

        • ảnh giảng viênGiảng viên: Nguyễn Trọng Dần

          • Nghiên cứu viên - Trung tâm Giáo dục đặc biệt Quốc gia - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
          • Giám đốc Chuyên môn hệ thống Nhà Bình An
          • Chuyên gia đồng hành Mạng lưới tự kỷ Việt Nam
          • Chuyên gia đồng hành cùng Cộng đồng trẻ đặc biệt - Cha mẹ tỉnh thức
          • Trình độ chuyên môn:
            • Cử nhân Sư phạm Giáo dục đặc biệt - ĐHSP Đà Nẵng
            • Thạc sĩ Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội
            • Thạc sĩ Khuyết tật học - ĐH Flinders, Úc
            • Nghiên cứu sinh - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
          • Quá trình hoạt động
            • Nghiên cứu sinh Nguyễn Trọng Dần - Thầy Hổ Bé, cán bộ Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE) - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
            • Tốt nghiệp khóa đầu tiên chuyên ngành Cử nhân sư phạm Giáo dục Đặc biệt tại Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2004 - 2008),
            • Thầy là chủ nhiệm và thành viên chính của nhiều đề tài các Cấp nhà nước, cấp Bộ, các dự án trong và ngoài nước để hỗ trợ trẻ rối loạn phát triển.
            • Thầy đã có nhiều hoạt động tập huấn, hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên, phụ huynh ở các trung tâm can thiệp sớm, hỗ trợ giáo dục hòa nhập tại Việt Nam. Thầy thực hiện nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn online vì cộng đồng trên Mạng lưới tự kỷ Việt Nam, Trẻ đặc biệt - Cha mẹ tỉnh thức, Blue Light - Đồng hành cùng cha mẹ dạy con tại nhà....
            • Hướng dẫn học tập hiệu quả Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Giới thiệu khóa học Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Phong cách của người đạo diễn Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Phong cách của người cung cấp đồ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Phong cách của người bình luận viên Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Phong cách của người dạy Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Những lưu ý khi sử dụng các phong cách Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Bản chất của nguyên tắc cho trẻ làm trung tâm Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Cho trẻ lựa chọn hoạt động, đồ dùng yêu thích Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Quan sát và bắt chước trẻ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Khen trẻ bằng nhiều cách khác nhau Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Nhấn mạnh vào ngôn ngữ diễn đạt Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Bản chất của hoạt động bổ sung Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Bổ sung trong lời nói Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Bổ sung trong phát triển nhận thức Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Bổ sung trong yêu cầu Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Sử dụng 5 mức độ hỗ trợ trẻ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài kiểm tra cuối khoá
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
          • 1. Chứng nhận tham gia khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học

            2. Chứng nhận hoàn thành khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học
            • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa.
            • Hotline Zalo Liên hệ
              ×