Tìm kiếm

Từ khóa nổi bật

Tìm kiếm toàn cục chưa được mở
Chuyển tới nội dung chính

Tổng quan các chủ đề

    • Giáo viên Mầm non, Giáo viên Tiểu học cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn hỗ trợ trẻ đặc biệt trong trường hòa nhập.
    • Giáo viên can thiệp cá nhân tại các Trung tâm hỗ trợ và phát triển Giáo dục hòa nhập.
    • Phụ huynh có trẻ đặc biệt đang học tạo các trường Mầm non, Tiểu học hòa nhập.
    • Những giáo viên, phụ huynh quan tâm.
    • Học viên đã hoàn thành khóa học VMC-GDĐB.K05 "Chuẩn bị môi trường và kỹ năng sống cho trẻ rối loạn phát triển trước khi vào lớp 1".
    • Học viên có kiến thức về:

      • Khái niệm Kế hoạch Giáo dục cá nhân (KHGDCN) cho học sinh có nhu cầu đặc biệt trong Giáo dục hòa nhập (Mầm non – Tiểu học).
      • Các thành phần quan trọng, thiết yếu của KHGDCN trong môi trường hòa nhập.
      • Cơ sở cơ bản để xây dựng KHGDCN theo mẫu, theo yêu cầu của cơ qua quản lý nhà nước.
      • Phương án khoa học để điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá học sinh.

      Học viên có kĩ năng:

      • Thực hành xây dựng KHGDCN cho học sinh đặc biệt tại trường hòa nhập.
      • Khoá học được xây dựng dựa trên nhu cầu thực tế của người học trong việc xác định đặc điểm cơ bản của giáo dục hòa nhập, sự khác biệt của Giáo dục hòa nhập với Giáo dục chuyên biệt hoặc Can thiệp sớm được các bước để xây dựng và thực hiện KHGDCN. Khóa học này bao gồm phần hướng dẫn lý thuyết cơ bản về Giáo dục hòa nhập, về kế hoạch giáo dục cá nhân và về vấn đề điều chỉnh trong dạy học hòa nhập. Sau khóa học, học viên sẽ thực hiện các câu hỏi và hoàn thành bài tập cuối khóa.

        Học viên có thể tham khảo khóa học VMC-GDĐB.K05 "Chuẩn bị môi trường và kỹ năng sống cho trẻ rối loạn phát triển trước khi vào lớp 1".

        • Ảnh giảng viên

          - Thạc sĩ Nguyễn Trọng Dần, cán bộ Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE) - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

          - Tốt nghiệp khóa đầu tiên chuyên ngành Cử nhân sư phạm Giáo dục Đặc biệt tại Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2004 - 2008),

          - Thầy bắt đầu công tác tại NCSE từ năm 2008 với hướng nghiên cứu về trẻ rối loạn phát triển.

          - Thầy là thành viên chính biên soạn và điều chỉnh Chương trình Chuyên biệt và Sách giáo khoa cho trẻ Khuyết tật trí tuệ của Bộ GD ĐT (2010), Thạc sỹ Phương pháp và lịch sử giáo dục 2012 tại Đại học Sư phạm Hà Nội và Thạc sỹ Khuyết tật học tại Đại học Flinders, Úc.

          - Thầy là chủ nhiệm và thành viên chính của nhiều đề tài các Cấp nhà nước, cấp Bộ, các dự án trong và ngoài nước để hỗ trợ trẻ rối loạn phát triển.

          - Thầy đã có nhiều hoạt động tập huấn, hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên, phụ huynh ở các trung tâm can thiệp sớm, hỗ trợ giáo dục hòa nhập tại Việt Nam. Thầy thực hiện nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn online vì cộng đồng trên Mạng lưới tự kỷ Việt Nam, Trẻ đặc biệt - Cha mẹ tỉnh thức, Blue Light - Đồng hành cùng cha mẹ dạy con tại nhà...

            • KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG HÒA NHẬP Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Giới thiệu khóa học và hướng dẫn học tập Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Ba mô hình giáo dục cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tại Việt Nam Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Ôn tập một số kiến thức Khóa: Chuẩn bị môi trường và kỹ năng sống cho trẻ rối loạn phát triển trước khi vào lớp 1 Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Giáo dục hòa nhập là gì? Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Căn cứ xây dựng và Các yếu tố cơ bản của Kế hoạch giáo dục cá nhân Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5.1: Gợi ý mẫu Kế hoạch giáo dục cá nhân (Phần 1) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5.2: Gợi ý mẫu Kế hoạch giáo dục cá nhân (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài luyện tập 1 Bài kiểm tra
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Khái niệm bài học hiệu quả Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Những lưu ý khi thực hiện hoạt động Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Mô hình Bloom trong xác định mục tiêu can thiệp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Khái niệm điều chỉnh Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Phương án điều chỉnh đồng loạt Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Phương án điều chỉnh đa trình độ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Phương án điều chỉnh trùng lặp giáo án Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Phương án điều chỉnh thay thế Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Những nội dung điều chỉnh Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 7: Những hình thức điều chỉnh Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 8: Những lưu ý khi điều chỉnh Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài luyện tập 2 Bài kiểm tra
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài kiểm tra cuối khoá
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
          • 1. Chứng nhận tham gia khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học

            2. Chứng nhận hoàn thành khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học
            • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa.
            • Hotline Zalo Liên hệ
              ×