Tìm kiếm

Từ khóa nổi bật

Tìm kiếm toàn cục chưa được mở
Chuyển tới nội dung chính

Tổng quan các chủ đề

    • Giáo viên can thiệp trẻ rối loạn phát triển, giáo viên tiểu học đang dạy lớp 1.
    • Cha mẹ có con gặp khó khăn trong việc:
      • Con đã biết cộng trừ đơn giản trong phạm vi 10 nhưng không biết cách cộng trừ hai chữ số, thường bị nhầm lẫn vị trí không biết cộng/ trừ số nào với số nào.
      • Con không hiểu các bài toán có lời văn, con đọc được nhưng không biết dùng phép tính nào để ra được kết quả.
    • Cha mẹ gặp khó khăn trong việc hướng dẫn con cộng - trừ số ngoài phạm vi 10, không biết bắt đầu dạy con từ dạng phép tính nào, con cần những điều kiện tiên quyết gì để sẵn sàng cho việc học cộng - trừ hai chữ số không nhớ.
    • Cha mẹ biết và hiểu tình huống của bài toán có lời văn nhưng không thể giải thích cho con hiểu vì sao lại áp dụng phép tính này với bài toán có lời văn đó.
    • Cha mẹ biết sử dụng các đặc điểm chung của một số bài toán VD: "có tất cả" con làm phép cộng; "còn lại" con làm phép tính trừ, nhưng với các bài toán không có các "chỉ dẫn cụ thể" thì ba mẹ không có cách giải thích phù hợp cho con.
    • Trẻ có thể có những khó khăn nhất định như có rối loạn tính toán, rối loạn phổ tự kỷ, tăng động giảm chú ý, khuyết tật trí tuệ, khiếm thính cần có một tiến trình học cụ thể và các gợi ý học tập trực quan, bài bản.
    • Cha mẹ thấy rằng con mình cần chuẩn bị các kiến thức để sẵn sàng học tính cộng – trừ ở hai chữ số không nhớ; hiểu và làm được các bài toán có lời văn  theo chương trình phổ thông.
    • Phụ huynh, người chăm sóc trẻ quan tâm và muốn tìm hiểu đến vấn đề này.
    • Quản lý của các cơ sở dạy trẻ có nhu cầu đặc biệt muốn có phương pháp, hoạt động, bài tập hệ thống bài bản mang tính chuyên môn hóa cao.
    • Các quản lý trường, GV chủ nhiệm lớp 1.
    • Về kiến thức:

      • Hiểu các điều kiện tiên quyết để trẻ có thể làm được tính cộng trừ hai chữ số không nhớ gồm:
      • Nắm được chuỗi số đếm trong phạm vi 100
      • Hiểu được hệ thống cơ số 10 (Chục và đơn vị)
      • Thiết lập mạng lưới các chiến thuật dùng để thực hiện các phép tính.
      • Hiểu được một số dạng bài toán đố thường gặp, các vị trí của ẩn số trong các bài toán đố.
      • Hiểu được các yếu tố quyết định độ khó của bài toán đố, các yếu tố giúp trẻ thành công khi giải toán có lời văn, khả năng ngôn ngữ và giải quyết tình huống có vấn đề ảnh hưởng như thế nào tới quá trình làm toán có lời văn của trẻ.

      Về kỹ năng:

      • Các hướng dẫn giúp trẻ hình thành kỹ năng tính cộng, trừ hai chữ số từ việc đặt tính cột dọc đến đặt tính theo hàng ngang.
      • Các cách ra đề bài toán có lời văn theo các dạng. Cách đặt ẩn số phù hợp giúp trẻ thành công khi làm toán.
      • Giúp trẻ hiểu bản chất của toán có lời văn và có khả năng giải quyết nhiều dạng toán có lời văn mà không quá phụ thuộc và các từ chỉ dẫn như "có tất cả"; "còn lại".
      • Khoá học được xây dựng dựa trên nhu cầu thực tế của người học trong việc xác định được các kỹ năng cơ bản và cần thiết để trẻ sẵn sàng học cộng, trừ hai chữ số không nhớ, đồng thời đưa ra một tiến trình dạy các bài toán có lời văn một cách rõ ràng. Khóa học này bao gồm phần hướng dẫn lý thuyết, chỉ ra các điều kiện để trẻ có thể học cộng trừ hai chữ số không nhớ và các dạng bài tập với hỗ trợ cụ thể; chỉ ra các dạng bài toán có lời văn thường gặp, giải thích các yếu tố dẫn tới sự thành công của trẻ, hướng dẫn các bước dạy trẻ toán có lời văn để trẻ hiểu và giải quyết các tình huống có vấn đề bằng các phép tính. Khóa học sẽ là nền tảng cơ bản để người học hiểu và dễ dàng tiếp thu các kiến thức ở những khóa học tiếp theo. Trong đó, Chương I sẽ là dạy cộng trừ hai chữ số không nhớ cho trẻ, Chương II sẽ là Một số dạng bài toán đố thường gặp; Chương III Khả năng ngôn ngữ và giải quyết tình huống có vấn đề; Chương IV Dạy trẻ giải bài toán có lời văn. Sau khóa học, học viên sẽ thực hiện các câu hỏi và hoàn thành bài tập cuối khóa..

          • Thạc sĩ Vũ Thị Ninh - Giám đốc công ty Viện Phát triển Giáo dục Hòa Nhập Sóc Sơn. Cô tốt nghiệp hệ cử nhân (2015) và thạc sĩ Giáo dục Đặc biệt (2017) tại Đại học Sư phạm Hà Nội.
          • Cô đã làm việc với các trẻ có nhu cầu đặc biệt từ những năm đầu đại học, tham gia vào các dự án cộng đồng như dự án "2 giờ vui" của câu lạc bộ Rubic.
          • Cô tham gia nhiều khóa học chuyên sâu từ các chuyên gia nước ngoài như khóa "Nhận diện, lượng giá và can thiệp cho trẻ có khó khăn trong bối cảnh học đường" của các chuyên gia Bỉ.
          • Hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc với các vấn đề khó khăn của trẻ đặc biệt, cô cũng đã tổ chức nhiều khóa học và các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên và phụ huynh.
            • DẠY TRẺ TIỀN TIỂU HỌC CỘNG TRỪ HAI CHỮ SỐ KHÔNG NHỚ VÀ TOÁN CÓ LỜI VĂN Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • ĐỒNG HỒ CHUYỂN ĐỘNG SỐ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • TÀI LIỆU TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 1 VMC Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Các điều kiện tiên quyết và cách dạy chuỗi số đếm tới 100 Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Thiết lập mạng lưới các chiến thuật dùng để thực hiện các phép tính Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Các kiểu đếm Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Phép cộng – trừ 2 chữ số theo cột dọc Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Phép cộng – trừ hai chữ số theo hàng ngang Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 7: Một số dạng bài tập liên quan Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Sự phát triển từ phép tính tới bài toán có lời văn Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: So sánh và Bài tập cân bằng Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Các yếu tố tạo ảnh hưởng tới sự thành công của trẻ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ gặp khó khăn trong giải toán có lời văn Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Những khó khăn trong ngôn ngữ và giải quyết vấn đề của trẻ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Sự kết nối thông tin ngôn ngữ – phi ngôn ngữ (từ vựng – biểu tượng từ vựng) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Xác định dữ kiện thiếu, xác định trình tự Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Dạy trẻ mô tả các hình ảnh thành lời văn (dạng tình huống) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Các tình huống có vấn đề thường gặp trong toán lớp 1 Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Kết luận chung Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài kiểm tra cuối khoá
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
          • 1. Chứng nhận tham gia khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học

            2. Chứng nhận hoàn thành khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học
            • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa.
            • Hotline Zalo Liên hệ
              ×