Tìm kiếm

Từ khóa nổi bật

Tìm kiếm toàn cục chưa được mở
Chuyển tới nội dung chính

Tổng quan các chủ đề

    • Từ 18 đến 70 tuổi đã có kiến thức thường thức về y học.
    • Người chuyên trị liệu bệnh cơ xương khớp muốn hiểu chuyên sâu về cấu trúc, chức năng, vấn đề sức khỏe liên quan đến cơ xương khớp theo kiến thức giải phẫu học.
    • Kĩ thuật viên massage trị liệu, người làm nghề trị liệu tự nhiên, trị liệu bằng y học cổ truyền muốn mở rộng và tìm hiểu sâu về giải phẫu học cơ xương khớp và những vấn đề sức khỏe liên quan.
    • Giáo viên yoga, giáo viên gym, giáo viên dạy phục hồi và trị liệu, người làm nghề chăm sóc sức khỏe cộng đồng muốn hiểu sâu về cấu trúc, chức năng của cơ xương khớp.
    • Người muốn học để có hiểu biết rõ ràng về cơ xương khớp như: Cơ thể có bao nhiêu loại cơ, có bao nhiêu lọai khớp, các cơ hoạt động như thế nào, tại sao cơ bị mệt mỏi, đau nhức, bó cứng, thế nào là giãn dây chằng, rách dây chằng, thế nào là thoái hóa khớp...
    • Người đang gặp phải tình trạng có bị bó cứng cơ, cơ hay bị mỏi, đau nhức, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, đau nhức xương khớp, dây chằng yếu, bệnh đĩa đệm... muốn hiểu rõ tình trạng này và các xử lý hiệu quả.
    • Người tập luyện thể dục, thể thao, yoga, pilates, gym... muốn hiểu rõ hơn về cấu trúc, chức năng của hệ cơ xương khớp để tập luyện an toàn hơn, hiệu quả hơn, phòng ngừa chấn thương tốt hơn.
    • Sinh viên y khoa muốn thấy rõ cấu trúc hệ cơ xương khớp qua các phần mềm y học nổi tiếng trên thế giới.
    • Về kiến thức:

      • Hiểu được về chức năng của hệ thống cơ xương khớp đối với các hoạt động của cơ thể.
      • Phân biệt được vị trí, vai trò của các loại cơ, các loại khớp trong cơ thể.
      • Hiểu rõ cấu trúc bên trong của cơ, cách các cơ hoạt động và những yếu tố liên quan và nguyên nhân làm cơ bị suy yếu, giảm chức năng
      • Nắm được tên gọi, vị trí, các hoạt động của các nhóm cơ vùng đầu mặt, cổ gáy, vai tay, bàn tay, ngực bụng, lưng hông, đùi cẳng chân, bàn chân.
      • Hiểu được bản chất những vấn đề sức khỏe của cơ như: yếu cơ, nhược cơ, co cứng cơ, chuột rút, bong gân, viêm điểm bám gân, rách cơ...
      • Hiểu được bản chất thế nào là khớp khỏe, thế nào là khớp bị thoái hóa, đâu là nguyên nhân gây thoái hóa khớp và những vấn đề sức khỏe của dây chằng.
      • Nắm được những thói quen, đồ ăn thức uống, cách tập luyện, huyệt đạo... giúp giảm thoái hóa cơ, khớp, dây chằng cũng như giúp chúng khỏe mạnh lâu dài.

      Về kỹ năng:

      • Có khả năng xác định được vị trí các nhóm cơ, lớp cơ trên cơ thể.
      • Biết cách phân biệt được cơ tình trạng đau nhức có nguồn gốc do cơ, do thoái hóa khớp, đĩa đệm, do giãn dây chằng, do điểm bó cơ gây ra... gây ra.
      • Biết cách áp dụng những phương pháp dưỡng sinh cơ xương khớp vào đời sống để chăm sóc sức khỏe chủ động cho bản thân hoặc người khác.
      • Biết cách chia sẻ cho người khác về cấu trúc, chức năng hệ cơ xương khớp và cách chăm sóc chủ động.
      • Biết đánh giá tình trạng nặng nhẹ của đau nhức cơ xương khớp nhờ đó có giải pháp kịp thời, phù hợp.

      Về tinh thần, thể chất:

      • Hiểu biết rõ ràng về hệ cơ xương khớp sẽ giúp mỗi người hiểu hơn về chính cơ thể mình và những vấn đề sức khỏe liên quan. Những kiến thức y học cơ bản về giải phẫu này còn đóng vai trò quan trọng để người học hình thành thói quen tự chăm sóc sức khỏe cho chính mình mỗi ngày.
      • Có hiểu biết sâu hơn về hệ thống cơ xương khớp của cơ thể người, giúp những người làm nghề phục hồi và trị liệu bằng phương pháp tự nhiên, trị lệu bằng tay trở nên tự tin hơn trong công việc của mình.
      • Kiến thức giải phẫu học là một phần vô cùng quan trọng của hệ thống kiến thức y học, đối với những người làm nghề y, từ các y bác sỹ cho đến những kĩ thuật viên trị liệu, nếu không có những kiến thức cơ bản này sẽ đồng nghĩa với việc không thể hiểu được bản chất của nghề và nếu không đào sâu về giải phẫu học thì chắc chắn sẽ không bao giờ thạo được nghề.

        Vậy thì kiến thức giải phẫu học có cần cho mọi người hay không? Thực tế cho thấy rằng, hiện nay đang ngày càng có nhiều người đã và đang quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe chủ động cho chính mình, họ tìm hiểu những kiến thức về dinh dưỡng học, tâm lý học, các bài tập luyện, những thói quen tốt... và tất nhiên, những kiến thức đó rất quan trọng. Có một nguyên tắc rất cơ bản trong chăm sóc sức khỏe chủ động đó là: hiệu quả của việc chăm sóc sức khỏe sẽ tỉ lệ thuận với mức hiểu biết của chúng ta về chính cơ thể mình. Điều đó có nghĩa là, trong số rất nhiều kiến thức, kĩ năng chúng ta cần phải học để giúp bản thân khỏe mạnh hơn, thì những kiến thức về cấu tạo, chức năng của các thành phần trong cơ thể (kiến thức giải phẫu) luôn chiếm vị trí quan trọng và là một trong những kiến thức nền tảng nhất mà bất kì ai cũng cần được biết.

        Khi lần đầu tìm hiểu về cấu trúc cơ thể chính mình, hầu như bất cứ ai cũng ngay lập tức có cảm giác yêu thương cơ thể mình hơn, bởi vì lúc đó mỗi người sẽ nhận ra rằng mình đang sở hữu một trong những cỗ máy tuyệt nhất vời trên thế giới đã được tạo hóa đã tạo ra. Nhờ có hiểu biết này mà tình yêu và sự trân trọng của mỗi người dành cho chính cơ thể mình sẽ ngày càng được phát triển. Nhờ vậy, chúng ta sẽ tự động có ý thức hơn trong việc sử dụng cơ thể, sẽ dễ dàng thực hiện những thói quen có lợi cho sức khỏe hơn, “bỗng dưng” trở nên chăm chỉ tập luyện hơn, coi trọng việc giữ cân bằng trong cuộc sống... nhờ đó mà sức khỏe sẽ dần tăng lên. Vì thế có thể nói rằng: những kiến thức giải phẫu học chính là ngọn lửa đầu tiên chiếu sáng con đường chăm sóc sức khỏe chủ động của mỗi người.

        Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của những kiến thức giải phẫu học với việc cải thiện sức khỏe cộng đồng, bác sỹ Lê Hải xin trân trọng giới thiệu với đông đảo quý học viên khóa học về giải phẫu hệ cơ xương khớp. Với những gì đã chia sẻ trong khóa học, bác sỹ tin chắc rằng nó sẽ đóng góp rất tích cực vào việc cải thiện sức khỏe của mỗi người.

        • Chuyên gia đào tạo massage và trị liệu tự nhiên

          • Tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội năm 2009, Bác sĩ Lê Hải quyết định theo con đường trị liệu tự nhiên bằng quá trình liên tục học tập, nghiên cứu và ứng dụng các liệu pháp tự nhiên khác nhau.
          • Bác sĩ Lê Hải nhận Chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh của Bộ Y tế Việt Nam năm 2014.
          • 3 lần nhận bằng khen của giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
          • Là 1 trong 2 bác sĩ đại diện cho y học cổ truyền Việt Nam, tham gia hội chợ y học cổ truyền thế giới tại Hàn Quốc do chính phủ Hàn Quốc mời.
          • Với kinh nghiệm hơn 10 năm nghiên cứu, thực hành và giảng dạy về Massage và Trị liệu tự nhiên cho học viên đến từ hơn 10 nước trên thế giới. Bác sĩ Lê Hải đã và đang có rất nhiều học viên, khóa học, hội thảo chuyên đề tại bệnh viện, trung tâm yoga, spa tại Việt Nam.
            • HƯỚNG DẪN CSSK CHỦ ĐỘNG BẰNG YHCT Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • GIẢI PHẪU HỆ THỐNG CƠ XƯƠNG KHỚP Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • HÌNH ẢNH GIẢI PHẪU HỆ CƠ BẮP Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1.1: Bộ khung xương con người (Phần 1) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1.2: Bộ khung xương con người (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Bên trong của xương Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Các loại khớp và sự vận động của khớp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Cấu tạo bên trong của khớp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Hệ thống dây chằng Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Cấu tạo của dây chằng Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Tổng quan về hệ thống cơ bắp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2.2: Tên gọi & phân loại cơ (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Sự vận động của cơ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4.1: Nhóm cơ và cấu tạo của cơ (Phần 1) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4.2: Nhóm cơ và cấu tạo của cơ (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Sự vận động ở đầu, cổ, gáy Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Sự vận động của khớp vai Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Sự vận động khuỷu tay, cổ tay, ngón tay Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Sự vận động của lồng ngực Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5.1: Sự vận động của cột sống, bả vai (Phần 1) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5.2: Sự vận động của cột sống, bả vai (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Sự vận động của khớp háng Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 7.1: Sự vận động của gối, cổ chân, ngón chân (Phần 1) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 7.2: Sự vận động của gối, cổ chân, ngón chân (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1.1: Yếu tố cần có để cơ hoạt động (Phần 1) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1.2: Yếu tố cần có để cơ hoạt động (Phần 2) Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 3: Những vấn đề sức khỏe của cơ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Chuột rút, căng cơ, rách cơ và giải pháp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Nhược cơ, loạn dưỡng cơ và giải pháp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 6: Viêm điểm bám gân và giải pháp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 7: Điểm bó cơ & đau nhức Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 8: Cách xử lý điểm bó cơ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 9: Vị trí những điểm bó cơ thường gặp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 10: Thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm và giải pháp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 11: Giãn dây chằng, đứt dây chằng, viêm bao hoạt dịch và giải pháp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 12: Viêm khớp hạng thấp, bệnh gút... và giải pháp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 1: Ẩm thực ngừa thoái hóa Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 2: Giấc ngủ và giá trị phục hồi Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 4: Tập luyện, công cụ hỗ trợ Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài 5: Huyệt đạo tốt cho cơ xương khớp Tệp tin
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
            • Bài kiểm tra cuối khoá
              Hạn chế Không hiện hữu trừ khi: You are not a(n) Khách vãng lai
          • 1. Chứng nhận tham gia khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học

            2. Chứng nhận hoàn thành khóa học

            • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học
            • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa.
            • Hotline Zalo Liên hệ
              ×