Trẻ nói ngọng và biện pháp khắc phục hiệu quả

Giảng viên chuyên môn

Tiến sĩ Lê Thị Tố Uyên

Xem thêm
  • Trình độ: Cơ bản
  • Cấp chứng nhận hoàn thành khóa học

1. Đối tượng học viên:

Giáo viên can thiệp, phụ huynh và những người quan tâm về trẻ có rối loạn âm lời nói (nói ngọng).

2. Bạn nhận được giá trị gì?

– Trình bày được vấn đề chung, cơ bản về rối loạn âm lời nói (nói ngọng).

– Xác định những lỗi phát âm.

– Lập được chương trình can thiệp phù hợp với khả năng, nhu cầu của trẻ.

– Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật can thiệp phù hợp với kiểu phát âm sai của trẻ.

– Biết cách khắc phục triệt để những lỗi phát âm cho trẻ.

3. Thông tin khóa học

Khóa học dành cho giáo viên can thiệp, phụ huynh và những người quan tâm về trẻ có rối loạn âm lời nói/ nói ngọng.

Khóa học bao gồm các phần lý thuyết, phân tích, ví dụ và các video làm mẫu thực tế, giúp học viên dễ dàng theo dõi và áp dụng trong công việc giúp trẻ phát âm tròn vành, rõ tiếng hơn.

Nội dung khóa học

28 Bài học

CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về rối loạn âm lời nói trẻ em

Bài 1: Hệ thống giải phẫu liên quan đến quá trình tạo âm lời nói – HỌC THỬ MIỄN PHÍ

Bài 2: Âm tiết Tiếng Việt

Bài 3: Âm vị Tiếng Việt

Bài 4: Phụ âm Tiếng Việt

Bài 5: Cách phát âm các phụ âm Tiếng Việt

Bài 6: Nguyên âm tiếng Việt và cách phát âm

Bài 7: Mối quan hệ giữa âm và chữ

Bài 8: Sự phát triển âm lời nói ở trẻ em

Bài 9: Rối loạn âm lời nói (nói ngọng) là gì?

Bài 10: Các kiểu phát âm sai

CHƯƠNG 2: Đánh giá rối loạn âm lời nói của trẻ

Bài 1: Mục đích đánh giá âm lời nói của trẻ

Bài 2: Kiểm tra cấu trúc, chức năng vùng miệng

Bài 3: Thang đo độ dễ hiểu lời nói

Bài 4: Lượng giá âm lời nói trong từ đơn

Bài 5: Lượng giá âm lời nói trong trong lời kể

Bài 6: Phân tích kết quả lượng giá

Bài 7: Tổng hợp kết quả lượng giá

CHƯƠNG 3: Lập kế hoạch can thiệp cho trẻ có rối loạn âm lời nói

Bài 1: Lập mục tiêu và kế hoạch can thiệp trẻ nói ngọng

Bài 2: Lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp

Bài 3: Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng, môi trường trong quá trình can thiệp

CHƯƠNG 4: Can thiệp cho trẻ có rối loạn âm lời nói

Bài 1: Chỉnh âm phụ âm đầu bằng phương pháp luyện phát âm âm vị

Bài 2: Chỉnh âm phụ âm đầu bằng phương pháp sử dụng cặp âm tương phản tối thiểu

Bài 3: Chỉnh âm cho trẻ phát âm sai âm đệm

Bài 4: Chỉnh âm nguyên âm đôi

Bài 5: Chỉnh âm thanh điệu hỏi

Bài 6: Chỉnh âm thanh điệu ngã

Bài 7: Chỉnh âm bán âm cuối

Bài 8: Chỉnh âm phụ âm cuối

Tiến sĩ Lê Thị Tố Uyên

Giảng viên chuyên môn

– Tiến sĩ Lê Thị Tố Uyên – cán bộ Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE) – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

– Tiến sĩ Ngôn ngữ học (2019) và cử nhân sư phạm Giáo dục Đặc biệt tại Đại học Sư phạm Hà Nội (2013).

– Bắt đầu công tác tại NCSE từ năm 2009 với hướng nghiên cứu về trẻ khuyết tật nghe, nói

– Tác giả cuốn sách Sự tiếp nhận và biểu đạt hành động cầu khiến của trẻ khiếm khuyết ngôn ngữ (3-6 tuổi), là đồng tác giả của các sách chuyên khảo về ngôn ngữ kí hiệu.

– Thư kí và thành viên chính của nhiều đề tài cấp Bộ, các dự án trong và ngoài nước để hỗ trợ trẻ khuyết tật nghe, nói.

– Có nhiều hoạt động tập huấn, hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên, phụ huynh ở các trung tâm can thiệp sớm, hỗ trợ giáo dục hòa nhập tại Việt Nam.

– Là cố vấn chuyên môn cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Tâm lí và Phát triển tài Năng NaNa.

499.000
Mua Ngay Thêm vào giỏ Tư vấn thêm

Thông tin khóa học

  • 3 tiếng 27 phút
  • 28 Bài học
  • Cập nhật 30/03/2023
Mua Ngay Thêm vào giỏ hàng
Đăng Ký

Đăng ký Ngay

X